Tìm kiếm: Tổng thống Pháp
PR đen xuất hiện từ buổi bình minh của nhân loại, khi nhà cầm quyền tiến hành các trò chơi chính trị. Đối với việc tung ra loại “vũ khí” không có giới hạn này, nhà báo đóng một vai trò đáng kể.
Cả châu Âu và thế giới thở phào khi cử tri Hi Lạp lựa chọn Đảng Dân chủ mới. Nguy cơ Athens rời khối đồng euro đã lùi xa. Nhưng bầu trời kinh tế châu Âu chẳng vì thế mà tươi sáng lên đáng kể.
Nhiều quốc gia trên thế giới có xu hướng đẩy mạnh bảo hộ mậu dịch. Động thái này giống như con dao hai lưỡi: nó bảo vệ nền kinh tế trong nước, song đồng thời cũng đẩy những nỗ lực đấu tranh cho tự do thương mại vào ngõ cụt.
Suốt 15 tháng qua, tình hình bất ổn tại Syria đã đe dọa sự tồn tại của chính quyền Tổng thống al-Assad. Bất chấp sự hỗ trợ của Nga, Trung Quốc và một số đồng minh thân cận như Iran, Lebanon, Chính phủ Syria đang tỏ ra “đuối sức” khi quốc gia này đang bên bờ vực của một cuộc nội chiến.
Hội nghị Liên minh châu Âu (EU) diễn ra tối 23/5 (rạng sáng 24/5 giờ Việt Nam) tại Brussels (Bỉ) một lần nữa cho thấy sự chia rẽ sâu sắc của châu lục này trong chiến lược chống khủng hoảng nợ.
Lực lượng cảnh sát Chicago (Mỹ) đang căng sức để đảm bảo an ninh hội nghị thượng đỉnh NATO, diễn ra trong hai ngày 20 và 21/5 với hai chủ đề nóng là chiến sự Afghanistan và lá chắn tên lửa châu Âu.
Các nhà lãnh đạo khối những nền kinh tế lớn nhất thế giới (G8) đã đồng thuận trong việc đề xuất Châu Âu cần tập trung vào tăng trưởng và tạo việc làm hơn là các biện pháp khắc khổ kinh tế .
Tăng cường sản xuất và chú trọng xuất khẩu - đó là những cam kết cơ bản trong cương lĩnh tái tranh cử của đương kim Tổng thống Mỹ Barack Obama, đặc biệt là tại những bang có phần đông các cử tri thuộc tầng lớp công nhân - lực lượng có khả năng quyết định kết quả của cuộc bầu cử vào tháng 11 tới.
Tối qua, 6/5, Bộ Nội vụ Pháp đã thông báo kết quả kiểm phiếu sơ bộ của cuộc bầu cử Tổng thống vòng hai. Theo đó, ông Nicolas Sarkozy đã bị đối thủ cánh tả đánh bại.
Chính sách kinh tế của châu Âu bước sang một khúc quanh mới: Brussels và Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đang chú trọng đến hiệp ước tăng trưởng bên cạnh hiệp ước ngân sách. Châu Âu phải chăng đã nhận ra những biện pháp khắc khổ đang đẩy khối này lún sâu thêm vào khủng hoảng?
Giáo sư Ngô Bảo Châu vừa được Tổng thổng Nicolas Sarkozy trao tặng Bắc Đẩu Bội tinh, huân chương cao quý nhất của nhà nước Pháp, tại điện Élysée
Vài ngày nay, các phương tiện thông tin đại chúng thế giới hoan hỉ loan báo những cam kết và nhận định lạc quan về tình hình khủng hoảng nợ châu Âu. Mặc dù mới chỉ là dự báo hay dự định, song thị trường đã phản ứng tích cực thấy rõ.
Các chính trị gia thường thích hứa hẹn rằng khoảng thời gian tốt đẹp hơn đang ở phía trước. Tuy nhiên, những ngày này nhiều người lại khăng khăng tin rằng tình hình vẫn đang khá ảm đạm.
Châu Âu tạm tìm ra lối thoát cho khủng hoảng nợ công nhưng triển vọng vẫn mong manh, khó lường. Trong khi đó, kinh tế Mỹ, Trung Quốc xuất hiện thêm nhiều tín hiệu lạc quan mới
Kế hoạch sửa đổi Hiệp ước Liên minh Châu Âu đang vấp phải cản trở lớn từ Anh, trong lúc chia rẽ tiếp tục gia tăng giữa khu vực 17 quốc gia sử dụng đồng euro và 10 quốc gia EU bên ngoài
End of content
Không có tin nào tiếp theo